Nếu là Generative AI thì theo em, mình hoàn toàn có thể học cách "cưỡi" nó. Còn nếu một ngày nào đó General AI trở thành sự thật thì lúc đó "con rồng" cũng có ý thức và suy nghĩ như con người, thì em nghĩ là mình có thể bắt đầu nghĩ về chuyện làm sao để chung sống với "loài rồng" mới, chứ không thể hoàn toàn điều khiển nó nữa.
Thực thể" AI "lắng nghe" được suy nghĩ của chúng ta, và "trình bày" đáp án của nó theo cách mà chúng ta muốn nghe.
Mình rất thích câu trên và đây cũng chính là điều mình rút ra được khi trải nghiệm với AI. Nó là 1 thực thể và mình phải dạy nó, mình hay gọi vui là nuôi. Mình nuôi 3 acc AI ở 3 máy khác nhau, dùng 3G riêng mỗi máy, và khi mình hỏi cùng 1 câu hỏi thì nó ra đáp án không hẳn khác nhau nhưng sẽ đáp án sẽ ko đầy đủ.
Ví dụ mình hỏi về 1 vấn đề, đáp án đầy đủ phải là a,b,c,d. Con AI 1 nó cho đáp án ab, con 2 cho acd, con 3 cho bc chẳng hạn vậy. Và khi mình hỏi con AI1 là sao tao hỏi đứa khác nó kêu có cd nữa thì nó sẽ tìm và bảo à có cd nữa đó, xin lỗi mày vì t thiếu thông tin này.
Trong buổi gặp khách hàng cho một công ty luật gần đây, về giải pháp cho vấn đề giao tiếp với khách hàng để lấy những tài liệu chứng từ liên quan, tôi có vẽ ra viễn cảnh dùng AI để làm chat bot và thay thế việc phải có người chat qua lại với khách hàng. Khi nhìn khách, tôi giật mình nhận thấy sự hoảng sợ và lo lắng trong phần lớn những nhân viên văn phòng ở đó. Họ ngay lập tức nói chỉ muốn AI hỗ trợ công việc đang lặp đi lặp lại của họ, chứ không phải thay thế.
=>> Chúng ta có phải đang tự giới hạn lại nhu cầu của mình vì nỗi sợ ko a nhỉ?
E recommend trong quá trình viết series này, anh Quang thử đọc cuốn Klara và Mặt trời của Kazuo Ishiguro nhé ah, viết về mqhe của robot AI và con người, cách AI nhìn con người. Em nghĩ nó mang đến 1 góc nhìn khá "văn chương" về AI và mqhe của chúng ta với nó, nó là cái gì đó ở giữa những nỗi sợ, sự phấn khích và cả sự lệ thuộc.
Bài viết hay và có nhiều thông tin thú vị, có những trải nghiệm thực tế của người viết.
Tuy nhiên, mình xin phép có 2 góp ý nhỏ.
- Phần đầu đưa ví dụ về Shogun thì mình thấy hơi khiên cưỡng và chưa chạm lắm nếu chưa xem hoặc ít nhất là hiểu về phim. Mình đọc thì thấy khá rối ở phần này.
- Phần trích dẫn khá là nhiều. Mình nghĩ bạn có thể phân tích ý và dùng trích dẫn như một cú "punch line" để làm người đọc thấm. Hoặc là để lên đầu để gợi tò mò, diễn giải theo quan điểm cá nhân rồi dùng thêm 1 trích dẫn để chốt hạ vấn đề.
Mình đã sửa thêm và có gắn chút link các bài kết nối với ý trước. Nếu bạn có thời gian đọc qua thử hy vọng bạn sẽ hiểu thêm ý nghĩa mình muốn nói khi liên kết với bài học của Shogun
và vì mình là một người trong cuộc trong một trong những industry được đề cập trong bài viết nên là bài viết này đã thể hiện rõ sự bias khá cao trong cách lập luận
- Việc layoff của các cty tech lớn hoàn toàn 100% do tình hình kinh tế chứ ko phải do sự thay thế của AI (this is a reckless example btw)
- Việc JackMa biến mất không hề liên quan đến tính đúng sai của phát biểu của ông ấy; việc dùng chi tiết này để làm nổi bật Musk là một nước đi khá bị cảm xúc chi phối (mình không theo dõi cả Jack and Elon nhưng mà đọc đến đoạn này thấy ba chấm)
- Mình để đang bám khá nhiều vào clickbait word với ý nghĩa “nhanh hơn con người rất nhiều”. Computer by itself is already faster than human, let alone AI. Speed is one thing but not everything. Và là một coder, việc AI có thể làm một tác vụ phức tạp có quan hệ chặt chẽ trong một hệ thống lớn vẫn sẽ cần một chặng đường dài, chưa kể đến vấn đề về niềm tin khi mà các gợi ý của AI hoàn toàn đều cần xác thực lại.
- Ví dụ về BA và PO cũng cần xem xét lại vì đây là các role làm việc với con người. AI is good at dealing with data; how about emotion? That concept can’t even be trully represented by data completely
tuy nhiên, đây là một bài viết có thể gọi là đạt được mục tiêu của nó (đọc thấy rất ấn tượng nếu reader ko có base về tech để xác thực lại thông tin một cách logic)
mình là một subscriber sau khi đọc một bài giới thiệu của Tung, nhưng mà sau bài viết này thì mình sẽ phù hợp với các bài viết tiếp cận khác hơn
Mình nghĩ có một số điểm chắc là có bias trong đó, cám ơn bạn đã chỉ ra.
Tuy nhiên mình sẽ bảo vệ quan điểm sau:
- layoff tech lớn không liên quan đến AI mà 100% do kinh tế. Mình không chắc là nó k liên quan như bạn nói, bạn có thể dẫn chứng thêm không? Mình logic là việc dev bây h k cần nhiều như trước có liên quan đến AI
- Jack Ma biến mất chỉ là tình cờ thôi, nhưng mình thấy Jack Ma nói nhiều cái sai về AI tại buồi đó, và đã dẫn chứng cụ thể. Hy vọng bạn k vì sự thiếu logic trong ý này mà phủ nhận những điểm mình đã nêu là Ma nói sai như thế nào
- Việc nhấn mạnh vào đặc điểm siêu việt của computer so với human để giải thích cho dân nontech hiểu sự khác biệt lớn thế nào, thay vì cứ nghĩ như Ma đơn giản là tao tạo ra ai nên tao luôn thông minh hơn AI. Mọi thứ k bắc cầu như thế.
- Nếu PO handle emotion rồi, liệu PO và AI có thề thay thế BA? Mình chưa khẳng định, nhưng mình thấy rất có cơ sở.
Mình rất vui khi có người phản biện bài viết này. Cám ơn bạn! Mình cũng không nghĩ mình hiểu hoàn toàn đúng nên cũng muốn lắng nghe ý kiến của độc giả có chuyên môn như bạn!
mời các bạn đọc tiếp kỳ 2 ở đây ạ 👇
https://open.substack.com/pub/the1ight/p/toi-va-ai-02-lam-sao-e-giao-tiep?r=2f46k&utm_medium=ios
Một chủ đề mới rất tiềm năng ạ! Em cũng có tìm hiểu một chút về AI thì em nghĩ anh có thể làm rõ hơn "nỗi sợ" AI ở đây là sợ AI "nào". Ref: https://www.linkedin.com/pulse/generative-ai-vs-general-point-view-context-llms-sandeep-mangla/
Nếu là Generative AI thì theo em, mình hoàn toàn có thể học cách "cưỡi" nó. Còn nếu một ngày nào đó General AI trở thành sự thật thì lúc đó "con rồng" cũng có ý thức và suy nghĩ như con người, thì em nghĩ là mình có thể bắt đầu nghĩ về chuyện làm sao để chung sống với "loài rồng" mới, chứ không thể hoàn toàn điều khiển nó nữa.
Anw hóng những bài tiếp theo của anh ạ.
uh đúng là cần phân biệt giữa general ai vs generative ai
bài này hiện mới chỉ xoá mù chữ về việc con người coi thường ai do thiếu hiểu biết về nó. Phần lớn trong bài thì gen AI hoặc general đều work.
Cám ơn e đã comment. Rất mong nhận được bình luận cho các số sau
Thực thể" AI "lắng nghe" được suy nghĩ của chúng ta, và "trình bày" đáp án của nó theo cách mà chúng ta muốn nghe.
Mình rất thích câu trên và đây cũng chính là điều mình rút ra được khi trải nghiệm với AI. Nó là 1 thực thể và mình phải dạy nó, mình hay gọi vui là nuôi. Mình nuôi 3 acc AI ở 3 máy khác nhau, dùng 3G riêng mỗi máy, và khi mình hỏi cùng 1 câu hỏi thì nó ra đáp án không hẳn khác nhau nhưng sẽ đáp án sẽ ko đầy đủ.
Ví dụ mình hỏi về 1 vấn đề, đáp án đầy đủ phải là a,b,c,d. Con AI 1 nó cho đáp án ab, con 2 cho acd, con 3 cho bc chẳng hạn vậy. Và khi mình hỏi con AI1 là sao tao hỏi đứa khác nó kêu có cd nữa thì nó sẽ tìm và bảo à có cd nữa đó, xin lỗi mày vì t thiếu thông tin này.
Nuôi AI thật sự là 1 trải nghiệm rất thú vị
cám ơn bạn đã comment và chia sẻ. Rất mong bạn tiếp tục comment theo các số sau của mình, vì nhiều cái mình cũng chưa biết hết
Uây em siêu touch đoạn này:
Trong buổi gặp khách hàng cho một công ty luật gần đây, về giải pháp cho vấn đề giao tiếp với khách hàng để lấy những tài liệu chứng từ liên quan, tôi có vẽ ra viễn cảnh dùng AI để làm chat bot và thay thế việc phải có người chat qua lại với khách hàng. Khi nhìn khách, tôi giật mình nhận thấy sự hoảng sợ và lo lắng trong phần lớn những nhân viên văn phòng ở đó. Họ ngay lập tức nói chỉ muốn AI hỗ trợ công việc đang lặp đi lặp lại của họ, chứ không phải thay thế.
=>> Chúng ta có phải đang tự giới hạn lại nhu cầu của mình vì nỗi sợ ko a nhỉ?
E recommend trong quá trình viết series này, anh Quang thử đọc cuốn Klara và Mặt trời của Kazuo Ishiguro nhé ah, viết về mqhe của robot AI và con người, cách AI nhìn con người. Em nghĩ nó mang đến 1 góc nhìn khá "văn chương" về AI và mqhe của chúng ta với nó, nó là cái gì đó ở giữa những nỗi sợ, sự phấn khích và cả sự lệ thuộc.
Cám ơn Quỳnh đã comment nhé 🥰. Good to know!
Sẽ note cuốn sách kia của e vào
So sánh và hình ảnh ẩn dụ hay quá ạ ❤️
cám ơn bạn nhiều. Bạn theo dõi và đọc các kỳ sau nhé
Bài viết hay và có nhiều thông tin thú vị, có những trải nghiệm thực tế của người viết.
Tuy nhiên, mình xin phép có 2 góp ý nhỏ.
- Phần đầu đưa ví dụ về Shogun thì mình thấy hơi khiên cưỡng và chưa chạm lắm nếu chưa xem hoặc ít nhất là hiểu về phim. Mình đọc thì thấy khá rối ở phần này.
- Phần trích dẫn khá là nhiều. Mình nghĩ bạn có thể phân tích ý và dùng trích dẫn như một cú "punch line" để làm người đọc thấm. Hoặc là để lên đầu để gợi tò mò, diễn giải theo quan điểm cá nhân rồi dùng thêm 1 trích dẫn để chốt hạ vấn đề.
Cảm ơn bài viết của bạn!
Mình đã sửa thêm và có gắn chút link các bài kết nối với ý trước. Nếu bạn có thời gian đọc qua thử hy vọng bạn sẽ hiểu thêm ý nghĩa mình muốn nói khi liên kết với bài học của Shogun
mình cám ơn bạn đã góp ý. Đúng là hơi khiên cưỡng. Mình đã cố mà làm chưa đủ tốt. Rất cám ơn bạn
Bài viết rất hay ạ 👏👏👏
mình cám ơn bạn đã thấy hay và chia sẻ. Mong bạn tiếp tục theo dõi và ủng hộ series, sẽ tiếp năng lượng để mình viết
đây là một bài viết mang tính cá nhân cao
và vì mình là một người trong cuộc trong một trong những industry được đề cập trong bài viết nên là bài viết này đã thể hiện rõ sự bias khá cao trong cách lập luận
- Việc layoff của các cty tech lớn hoàn toàn 100% do tình hình kinh tế chứ ko phải do sự thay thế của AI (this is a reckless example btw)
- Việc JackMa biến mất không hề liên quan đến tính đúng sai của phát biểu của ông ấy; việc dùng chi tiết này để làm nổi bật Musk là một nước đi khá bị cảm xúc chi phối (mình không theo dõi cả Jack and Elon nhưng mà đọc đến đoạn này thấy ba chấm)
- Mình để đang bám khá nhiều vào clickbait word với ý nghĩa “nhanh hơn con người rất nhiều”. Computer by itself is already faster than human, let alone AI. Speed is one thing but not everything. Và là một coder, việc AI có thể làm một tác vụ phức tạp có quan hệ chặt chẽ trong một hệ thống lớn vẫn sẽ cần một chặng đường dài, chưa kể đến vấn đề về niềm tin khi mà các gợi ý của AI hoàn toàn đều cần xác thực lại.
- Ví dụ về BA và PO cũng cần xem xét lại vì đây là các role làm việc với con người. AI is good at dealing with data; how about emotion? That concept can’t even be trully represented by data completely
tuy nhiên, đây là một bài viết có thể gọi là đạt được mục tiêu của nó (đọc thấy rất ấn tượng nếu reader ko có base về tech để xác thực lại thông tin một cách logic)
mình là một subscriber sau khi đọc một bài giới thiệu của Tung, nhưng mà sau bài viết này thì mình sẽ phù hợp với các bài viết tiếp cận khác hơn
cảm ơn vì một bài viết rất tâm huyết
hello bạn!
Cám ơn bạn vì comment thẳng thắn và tâm huyết.
Mình nghĩ có một số điểm chắc là có bias trong đó, cám ơn bạn đã chỉ ra.
Tuy nhiên mình sẽ bảo vệ quan điểm sau:
- layoff tech lớn không liên quan đến AI mà 100% do kinh tế. Mình không chắc là nó k liên quan như bạn nói, bạn có thể dẫn chứng thêm không? Mình logic là việc dev bây h k cần nhiều như trước có liên quan đến AI
- Jack Ma biến mất chỉ là tình cờ thôi, nhưng mình thấy Jack Ma nói nhiều cái sai về AI tại buồi đó, và đã dẫn chứng cụ thể. Hy vọng bạn k vì sự thiếu logic trong ý này mà phủ nhận những điểm mình đã nêu là Ma nói sai như thế nào
- Việc nhấn mạnh vào đặc điểm siêu việt của computer so với human để giải thích cho dân nontech hiểu sự khác biệt lớn thế nào, thay vì cứ nghĩ như Ma đơn giản là tao tạo ra ai nên tao luôn thông minh hơn AI. Mọi thứ k bắc cầu như thế.
- Nếu PO handle emotion rồi, liệu PO và AI có thề thay thế BA? Mình chưa khẳng định, nhưng mình thấy rất có cơ sở.
Mình rất vui khi có người phản biện bài viết này. Cám ơn bạn! Mình cũng không nghĩ mình hiểu hoàn toàn đúng nên cũng muốn lắng nghe ý kiến của độc giả có chuyên môn như bạn!
Chúc bạn nhiều sức khoẻ
Dành thời gian đọc chậm mới thấy bài này siêu hay ạ, kiểu bài binh bố trận lắm. E cảm ơn tác giả hihi.