Cũng trong ngành Product, em nghĩ là khó để áp dụng luôn và ra kết quả, dù rất hay. Có thể sẽ cần thời gian, thử và sai để hội tụ được. Btw, bài này cũng hệ thống lại các cách một cách phân kì ạ.
Thanks for sharing Quang, cách viết rất dễ hiểu và cho ví dụ thực tế nên đọc rất cuốn. Hy vọng sẽ có thêm nhiều bài về các chủ đề liên quan đến các topic này
Rất vui vì đọc được bài viết của anh Quang và học được vài điều mới.
Dưới góc nhìn của độc giả, nếu được em muốn đọc ví dụ cụ thể hơn về phần Ví dụ vui cho hai dạng tư duy, nêu ra một ví dụ trường hợp cụ thể giúp em hiểu rõ hơn về trường hợp này. Anh đã có "ví dụ" nhưng đây theo em là dạng ẩn dụ và giải thích logic nên kết quả gợi ra vẫn hơi mơ hồ trong trường hợp của em.
Ôi đúng bài viết em đang cần, hay quá, vì em cần lead meeting của nhiều kiểu họp với người tham gia và mục đích khác nhau. Lần nào họp xong cũng khá mệt vì mình vận dụng mọi cái mình có nhưng chưa có la bàn để chỉ lối rõ hơn. Cảm ơn anh Quang.
Em đến đây từ post facebook của chị Vân. Để ý thấy anh có cách cấu trúc bài để trình bày tốt, cũng có nhiều ý được đúc kết tốt. Nhưng như anh viết bài này chưa sâu về communication đến thế, em cũng thấy chưa thỏa mãn so give me more! Hi vọng cái này sẽ là động lực đủ cho anh.
Và có lẽ một lời góp ý là không nên drop bất cứ series nào chỉ vì tương tác ở một số bài, một số thời điểm không như ý - do giá trị của một series nằm ở cả series đấy nếu anh đã plan kĩ từng phần (dù việc drop có thể khiến người ta cảm thấy ức chế và có nhu cầu muốn thêm, đôi khi dang dở là vừa đủ thì em vẫn không nghĩ nên cung cấp một giá trị không trọn vẹn).
Trong khuôn khổ bài này thì em nghĩ không gì cần thêm (vì em cũng không nghĩ được nên thêm gì, hay có gì hay anh đã cut đi)
Ngoài khuôn khổ bài này thì kiểu nếu mỗi ý mà anh viết với độ dài như một bài thì em nghĩ sẽ có gì sâu hơn và em thấy giá trị hơn nữa chăng. Nhưng có thể không hợp với người khác, có lẽ nếu anh muốn anh có thể thử gài gắm sâu hơn ở các bài sau (vẫn bàn nhiều nhưng bàn sâu - cái này thì giống kiểu xây series giáo trình)
Cá nhân em thì thích được đọc phân tích case và ví dụ từ trải nghiệm cá nhân hơn vì mấy cái đấy em không tự tìm hiểu được như lý thuyết (như bài này mang tính gợi mở lý huyết và đề xuất flow với em cũng là một cái gợi mở hay) và cũng sẽ không cần phải trải qua hoàn toàn để rút kinh nghiệm (đứng trên vai người khổng lồ)
Kiến thức trong bài viết này rất mới và rất hay với em. Cảm ơn anh Quang đã chia sẻ. Anh cho em hỏi thêm, với vai trò là người "quản trò" như anh chia sẻ, nên làm sao để khách quan trong 2 lối suy nghĩ trên, vì em nghĩ, thiên hướng suy nghĩ mỗi người cũng ảnh hưởng ít nhiều đến việc ra quyết định sau cùng, nếu có thể anh chia sẻ thêm cho em với nhé ạ!
Cũng trong ngành Product, em nghĩ là khó để áp dụng luôn và ra kết quả, dù rất hay. Có thể sẽ cần thời gian, thử và sai để hội tụ được. Btw, bài này cũng hệ thống lại các cách một cách phân kì ạ.
mình hiểu lý thuyết như vậy nhưng thực tế áp dụng vẫn phải tùy cơ ứng biến em ạ
Em nghĩ là e nên bắt đầu học chơi ma sói sau bài viết này haha Cảm ơn a Quang vì bài viết. ❤️
Thanks for sharing Quang, cách viết rất dễ hiểu và cho ví dụ thực tế nên đọc rất cuốn. Hy vọng sẽ có thêm nhiều bài về các chủ đề liên quan đến các topic này
Rất vui vì đọc được bài viết của anh Quang và học được vài điều mới.
Dưới góc nhìn của độc giả, nếu được em muốn đọc ví dụ cụ thể hơn về phần Ví dụ vui cho hai dạng tư duy, nêu ra một ví dụ trường hợp cụ thể giúp em hiểu rõ hơn về trường hợp này. Anh đã có "ví dụ" nhưng đây theo em là dạng ẩn dụ và giải thích logic nên kết quả gợi ra vẫn hơi mơ hồ trong trường hợp của em.
Ôi đúng bài viết em đang cần, hay quá, vì em cần lead meeting của nhiều kiểu họp với người tham gia và mục đích khác nhau. Lần nào họp xong cũng khá mệt vì mình vận dụng mọi cái mình có nhưng chưa có la bàn để chỉ lối rõ hơn. Cảm ơn anh Quang.
Bạn nào muốn tham gia cộng đồng những người muốn trao đổi sâu hơn về phát triển bản thân nơi công sở + các bài viết của mình thì mời vào đây nhé 👇
https://m.me/ch/AbY5qkp0oK02-kXV/
Em đến đây từ post facebook của chị Vân. Để ý thấy anh có cách cấu trúc bài để trình bày tốt, cũng có nhiều ý được đúc kết tốt. Nhưng như anh viết bài này chưa sâu về communication đến thế, em cũng thấy chưa thỏa mãn so give me more! Hi vọng cái này sẽ là động lực đủ cho anh.
Và có lẽ một lời góp ý là không nên drop bất cứ series nào chỉ vì tương tác ở một số bài, một số thời điểm không như ý - do giá trị của một series nằm ở cả series đấy nếu anh đã plan kĩ từng phần (dù việc drop có thể khiến người ta cảm thấy ức chế và có nhu cầu muốn thêm, đôi khi dang dở là vừa đủ thì em vẫn không nghĩ nên cung cấp một giá trị không trọn vẹn).
Trong khuôn khổ bài này thì em nghĩ không gì cần thêm (vì em cũng không nghĩ được nên thêm gì, hay có gì hay anh đã cut đi)
Ngoài khuôn khổ bài này thì kiểu nếu mỗi ý mà anh viết với độ dài như một bài thì em nghĩ sẽ có gì sâu hơn và em thấy giá trị hơn nữa chăng. Nhưng có thể không hợp với người khác, có lẽ nếu anh muốn anh có thể thử gài gắm sâu hơn ở các bài sau (vẫn bàn nhiều nhưng bàn sâu - cái này thì giống kiểu xây series giáo trình)
Cá nhân em thì thích được đọc phân tích case và ví dụ từ trải nghiệm cá nhân hơn vì mấy cái đấy em không tự tìm hiểu được như lý thuyết (như bài này mang tính gợi mở lý huyết và đề xuất flow với em cũng là một cái gợi mở hay) và cũng sẽ không cần phải trải qua hoàn toàn để rút kinh nghiệm (đứng trên vai người khổng lồ)
Bài viết hay, lời khuyên thực tế. Cám ơn Quang đã chia sẻ! Nếu không lầm thì hình minh hoạ là screenshot nhánh thời gian từ loạt phim Loki thì phải. 😁
Kiến thức trong bài viết này rất mới và rất hay với em. Cảm ơn anh Quang đã chia sẻ. Anh cho em hỏi thêm, với vai trò là người "quản trò" như anh chia sẻ, nên làm sao để khách quan trong 2 lối suy nghĩ trên, vì em nghĩ, thiên hướng suy nghĩ mỗi người cũng ảnh hưởng ít nhiều đến việc ra quyết định sau cùng, nếu có thể anh chia sẻ thêm cho em với nhé ạ!
Cảm ơn anh